Sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không? Cách điều trị

April 8, 2020
Bệnh xã hội

Bạn đang mang thai nhưng phát hiện mình bị sùi mào gà, bạn lo lắng sùi mào gà khi mang thai có thể gây nguy hiểm cho em bé của bạn, bạn đang muốn tìm cách chữa sùi mào gà, … Cùng tìm hiểu ngay sùi mào gà khi mang thai trong bài viết này nhé.

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai là như thế nào?

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai – đây là một bệnh nguy hiểm. Thuật ngữ này dùng để chỉ bệnh sùi mào gà ở nhóm đối tượng là những người phụ nữ đang mang thai. Đặc điểm của sùi mào gà là dù ở đối tượng nào, độ tuổi nào thì tác nhân và biểu hiện, nguy hiểm cũng đều như nhau.

Nguyên nhân sùi mào gà ở phụ nữ mang thai

Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà do đâu? Dù là đối tượng nào thì sùi mào gà cũng đều do virus HPV gây ra. Virus này có đặc điểm đó là gây u nhú ở người. Chúng có thể phát triển mạnh trong môi trường nóng ẩm của vùng niêm mạc, bán niêm mạc.

Tên khoa học của virus này là Human Papilloma virus. Có trên 150 chủng HPV khác nhau. Trong đó loại 6 và 11 gây u nhú ở vùng sinh dục, loại 16 và 18 gây ung thư sinh dục. Đây cũng là loại tác nhân gây ra mụn cóc ở tay chân, sinh dục.

Các con đường lây nhiễm sùi mào gà ở phụ nữ mang thai bao gồm:

Sùi mào gà là một bệnh xã hội, ở phụ nữ mang thai con đường nhiễm bệnh khá đa dạng. Mặc dù phổ biến là quan hệ tình dục không an toàn, nhưng cũng còn nhiều con đường khác.

  • Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai lây qua quan hệ tình dục

Quan hệ tình dục, khi có các tiếp xúc tình dục chính là cách dễ dàng lây nhiễm sùi mào gà nhất. Khi có quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng các biện pháp bảo vệ. Các chất dịch mủ có chứa virus HPV từ người này có thể lây sang người khác.

Hơn thế nữa, khi quan hệ, sự ma sát giữa bộ phận sinh dục có thể khiến cho vùng niêm mạc bên trong ống âm đạo của chị em bị trầy xước. Đây chính là “cửa sổ xâm nhập” giúp các virus HPV tấn công và nhiễm bệnh.

Cũng phải nói thêm rằng, sùi mào gà ở phụ nữ mang thai lây truyền qua đường tình dục. Và nó có thể xâm nhập thông qua mọi cách tiếp xúc tình dục. Bao gồm cả quan hệ đường sinh dục, đường hậu môn, đường miệng. Quan hệ có xuất tinh hay không xuất tinh thì nguy cơ mắc bệnh cùng giống nhau.

  • Dùng chung đồ dùng cá nhân

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể lây nhiễm qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân. Nếu như chồng của bạn đang bị sùi mào gà. Hai vợ chồng lại dùng chung khăn tắm, đồ lót, … Thì bạn cũng có thể bị nhiễm sùi mào gà mặc dù không quan hệ

  • Tiếp xúc với vết thương hở

Nếu như chồng bạn đang bị sùi mào gà. Mặc dù hai vợ chồng không quan hệ thực sự, nhưng có các hành động thân mật như: Những nụ hôn sâu, dùng tay kích thích, … Lúc này chất dịch mủ có chứa mầm bệnh có thể xâm nhập.

Hoặc tay bạn vừa sờ vào vùng sinh dục có mầm bệnh, lại đưa lên mắt dể dụi cũng có thể khiến bạn mắc sùi mào gà khi mang thai.

Ở phụ nữ mang thai, do sức đề kháng của họ kém hơn. Thêm vào đó là ảnh hưởng của thai kỳ. Do đó, nguy cơ bị sùi mào gà của phụ nữ mang thai khá cao nếu như không thận trọng.

Triệu chứng sùi mào gà khi mang thai

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể nhận biết được. Nhưng không phải ai cũng biết được để mà đi khám. Bởi lẽ sùi mào gà có thời gian ủ bệnh dài, thậm chí vài tháng ủ bệnh. Nên bệnh nhân thường quên mất tiền sử dịch tễ của mình.

Hoặc bản thân người chồng mang bệnh về, họ lại không biết rằng chồng mình đang bị bệnh. Cho đến khi phát hiện thì cũng không nghĩ đó là sùi mào gà nên không đi khám chữa sớm.

Những triệu chứng sùi mào gà khi mang thai gồm:

  • Mọc mụn tại cơ quan sinh dục –biểu hiện sùi mào gà khi mang thai

Dấu hiệu sùi mào gà khi mang thai đầu tiên đó là mọc mụn ở bộ phận sinh dục. Tại âm đạo, âm hộ, tầng sinh môn, … có thể xuất hiện những mụn dạng mụn thịt. Mụn có kích thước nhỏ, mọc nổi hẳn lên trên bề mặt da ở vị trí tiếp xúc. Đặc điểm của mụn sùi mào gà đó là trông nó như những nhú gai. Có thể mọc lẻ tẻ vài mụn, hoặc tập trung thành từng đám mụn có cuống xòe rộng ra. Mụn này mọc khi chị em trước đó có các tiếp xúc tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh

  • Mọc mụn ở miệng

Mụn thịt mọc ở miệng là dấu hiệu sùi mào gà khi mang thai. Nếu như trước đó bạn có quan hệ tình dục bằng miệng, hôn người bị sùi mào gà ở miệng. Thì bạn sẽ có những biểu hiện sùi mào gà ở miệng. Mụn mọc ở miệng gồm cả bên trong và hai bên mép.

Trong khoang miệng có thể mọc thêm những mụn thịt gây vướng khi nuốt. Nước bọt tiết ra nhiều hơn. Chị em còn có biểu hiện giống như bị viêm họng, viêm amidan, …

  • Mụn ở hậu môn

Những mụn thịt này cũng có thể xuất hiện ở hậu môn nếu như bạn có quan hệ bằng đường hậu môn. Nhiều chị em khi mang thai quan hệ bằng đường sinh dục sợ ảnh hưởng đến em bé. Nên họ chọn cách quan hệ qua đường hậu môn, miệng.

Đây cũng là một cách tạo ra sự phù hợp cho đời sống sinh lý. Nhưng nó vẫn tiềm ẩn những nguy cơ mắc bệnh xã hội.

Mụn sùi mào gà khi mang thai có thể sẽ phát triển về kích thước. Ban đầu chỉ là những mụn nhỏ, mọc đơn lẻ. Về sau chúng có thể liên kết lại với nhau thành từng đám mụn lớn. Thậm chí thành nhưng u cục sùi mào gà “khồng lồ” gây sang chấn khi đi lại, chảy dịch mủ khó chịu.

Những triệu chứng sùi mào gà khi mang thai khá điển hình. Do lúc này sức đề kháng của họ kém hơn. Nến các triệu chứng rầm rộ hơn, thậm chí có người còn phát triển, nổi hạch.

Sùi mào gà khi mang thai nguy hiểm không?

Sùi mào gà khi mang thai rất nguy hiểm. Không chỉ nguy hiểm cho chị em mà còn cả đứa bé đang mang trong bụng. Do đó, chúng ta cần hết sức thận trọng. Cụ thể, những nguy hiểm mà sùi mào gà có thể gây ra gồm:

  • Sức khỏe suy giảm

Tác nhân gây sùi mào gà là virus chính vì thế động lực học của nó khác mạnh. Cộng với những ảnh hưởng của thai kỳ khiến hệ miễn dịch của họ suy giảm. Khi có sự tấn công của các virus gây sùi mào gà. Sức khỏe của chị em sẽ bị suy giảm đáng kể.

Thậm chí là xuất hiện tình trạng nhiễm trùng, tạo điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn, virus khác tấn công và gây ra các bệnh nhiễm khuẩn khác. Ngoài ra, sùi mào gà ở mang thai dễ gây chảy máu hơn.

Sùi mào gà khi mang thai khiến cho sức khỏe tổng thể của chị em bị ảnh hưởng, khiến họ thường xuyên mệt mỏi, khó chịu

  • Tâm lý ảnh hưởng nặng nề

Sùi mào gà khi mang thai khiến chị em lo lắng rất nhiều. Lo lắng mình mắc bệnh xã hội, tâm lý sợ hãi, xấu hổ. Thêm vào đó là lo lắng cho sự phát triển của em bé trong tương lại, những nguy cơ khác.

Tình trạng này kéo dài có thể khiến chị em bị trầm cảm, ức chế về tâm lý, rất nguy hiểm.

  • Gây sảy thai

Do những tổn thương của sùi mào gà gây ra, cùng tâm lý lo lắng sợ hãi. Đây là lý do chị em có thể bị sảy thai, sinh non khi bị sùi mào gà.

  • Gây ung thư

Sùi mào gà do virus HPV gây ra. Mà HPV cũng là tác nhân gây ra bệnh ung thư cổ tử cung. Căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao thứ 2 chỉ sau ung thư vú.

  • Ảnh hưởng đến thai nhi

Sùi mào gà khi mang thai khiến cho đứa bé mang trong mình nhiều nguy cơ. Nếu bé sinh ra theo đường âm đạo, có thể bị nhiễm bệnh từ mẹ. Nếu bé sinh ra đường mổ thì giảm nguy cơ hơn.

Nhưng trong thai kỳ, người mẹ bị sùi mào gà cũng có thể gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý không thoải mái, … Những điều này có thể gây ra những ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé.

Hơn nữa, những em bé sinh ra bởi những người mẹ bị sùi mào gà có hệ miễn dịch kém hơn. Dễ mắc các bệnh về da và hô hấp hơn

Những ảnh hưởng màu sùi mào gà khi mang thai gây ra rất nguy hiểm. Bản thân chúng ta không thể nào tự kiểm soát được. Do đó, cần hết sức thận trọng, phòng bệnh tốt. Khi đã có nghi ngờ mắc bệnh thì phải đi khám

Điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai bằng cách nào an toàn?

Nhiều người cho rằng, sùi mào gà ở phụ nữ mang thai thì không cần điều trị. Vì điều trị có thể gây sảy thai nguy hiểm. Tuy nhiên, đối với sùi mào gà khi mang thai, nó làm gia tăng rất nhiều nguy cơ.

Những nguy cơ này cho cả người mẹ và bé. Do vậy, chúng ta cần có những biện pháp chữa sùi mào gà khi mang thai sớm. Nhằm đảm bảo an toàn cho mẹ và bé, ưu tiên các biện pháp bảo tồn.

Các phác đồ chữa sùi mào gà khi mang thai chủ yếu là loại bỏ các triệu chứng trong thai kỳ. Do vậy, khi mang thai mà phát hiện mình bị sùi mào gà, chị em cần đi khám ngay.

Sau khi thăm khám, đánh giá tình trạng, vị trí của mụn sùi mào gà khi mang thai. Các bác sĩ sẽ có những định hướng chữa sùi mào gà khi mang thai có hiệu quả nhất.

Các biện pháp chữa sùi mào gà khi mang thai bao gồm:

Điều trị bằng laze CO2 và đốt điện

Đây là biện pháp sùi mào gà bằng cách dùng laze CO2 để loại bỏ những mụn sùi mào gà. Sau khi điều trị cần theo dõi để tránh tái phát trở lại.

Điều trị bằng dung dịch Trichloactic

Dùng thuốc để trị sùi mào gà khi mang thai. Đặc biệt đối với những tổn thương ở bên ngoài bộ phận sinh dục. Có thể chấm thuốc đều. Tuy nhiên, không sử dụng cho những mụn ở trong khoang miệng, sâu trong âm đạo, hậu môn, cổ tử cung.

Lý do là vì chúng ta khó kiểm soát được những tổn thương do chấm thuốc. Thuốc chấm trị sùi mào gà này có thể gây loét niêm mạc

Điều trị bằng thuốc bôi

Điều trị sùi mào gà khi mang thai khá đặc biệt, cần hết sức thận trọng. Vì thuốc bôi trị sùi mào gà khi mang thai có thể gây loét. Thậm chí là chảy máu cục bộ. Dễ gây ra tình trạng băng huyết khi sinh con.

Điều trị sùi mào bằng phương pháp ALA –PDT

Đây là kỹ thuật điều trị sùi mào gà khá tốt. Được nhiều người đánh giá cao. Không chỉ loại bỏ nhanh và tức thì các mụn thịt do sùi mào gà mà nó còn có thể kiểm soát chảy máu. Ngừa tái phát rất hiệu quả

Chữa sùi mào gà là điều cần thiết. Nó nhằm mục đích giảm những tổn thương, ảnh hưởng đến sức khỏe cho thai phụ. Cũng như giảm nguy cơ lây nhiễm chéo khi sinh đẻ. Tuy nhiên, việc chữa sùi mào gà khi mang thai lại rất phức tạp.

Vì có thai có nhiều loại thuốc, kỹ thuật cần khuyến cáo vì nó có thể gây tổn thương. Thậm chí là sảy thai rất nguy hiểm. Do vậy, chúng ta tuyệt đối không tự ý điều trị. Mà cần đi khám để được tư vấn điều trị trước khi sinh.

Phòng ngừa sùi mào gà khi mang thai

Với những nguy hiểm khó lường của sùi mào gà khi mang thai. Chúng ta lại càng phải thận trọng. Cần lưu ý những điểm sau:

  • Trước khi mang thai nếu vợ/chồng, bạn tình có dấu hiệu bị sùi mào gà thì cần phải đi khám và điều trị khỏi. Sau đó cần tiến hành theo dõi từ 3-6 tháng mới nên mang thai.
  • Thực hiện vệ sinh sạch sẽ khi quan hệ, quan hệ tình dục chung thủy
  • Nếu mang thai mà phát hiện bị sùi mào gà thì phải điều trị càng sớm càng tốt. Bởi trong thai kỳ, phần niêm mạc âm đạo, cổ tử cung nếu bị sùi mào gà sẽ rất dễ chảy máu. Một khi có những tác động vào có thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • Thuốc chữa sùi mào gà có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, cần phải hết sức thận trọng, chỉ dùng trong trường hợp thật cần thiết và phải có chỉ định, theo dõi của các bác sĩ.
  • Dù sùi mào gà có điều trị khỏi rồi, không có biểu hiện nhưng bạn vẫn nên chọn cách sinh mổ. Để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm sang bé trong khi sinh.
  • Sùi mào gà khi mang thai có thể ảnh hưởng đến bản thân người bệnh, em bé và cả cộng đồng. Nên cần phải điều trị kịp thời.
  • Tìm các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thực hiện điều trị.

Sùi mào gà khi mang thai rất nguy hiểm. Tầm nguy hiểm của bệnh khó lường, điều trị sùi mào gà khi mang thai cũng rất phức tạp. Do đó, cần tìm các địa chỉ chữa sùi mào gà khi mang thai hiệu quả uy tín.

Chúng ta có thể đến các bệnh viện như Bạch Mai, 108, Da Liễu, Phụ sản, …. Hoặc các phòng khám như phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, phòng khám số 1 Đại học Y, phòng khám 56 Hai Bà Trưng, …

Nếu còn băn khoăn cần giải đáp thêm, chị em có thể chọn TƯ VẤN TRỰC TUYẾN hoặc gọi hotline 0969 668 152 để được giải đáp miễn phí.

Bác sỹ Trần Văn Vỵ

Bác sĩ chuyên khoa ngoại cấp 1, chuyên gia về ngoại khoa có nhiều kinh nghiệm trong việc khám và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục như:  Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà,… Là bác sĩ có tay nghề trong điều trị các bệnh lý của nam giới như: Viêm nhiễm đường sinh dục (bao gồm: viêm tinh hoàn, viêm niệu đạo…) Các bệnh về tuyến tiền liệt, Rối loạn sinh dục (xuất tinh sớm, rối loạn cương dương…), mãn dục nam, Vô sinh – hiếm muộn….

Bài viết liên quan

Xem toàn bộ bài viết --->

Để lại email để cập nhật kiến thức hàng ngày

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

DMCA.com Protection Status