Bị bệnh gout nên kiêng ăn gì để hạn chế sự phát triển của bệnh lý gây ra. Chế độ dinh dưỡng cần thiết để chữa bệnh lý bên cạnh uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, người bị mắc bệnh gút kiêng ăn gì, ăn được trứng, thịt gà, thịt vịt không? Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị bệnh gout thế nào? Sẽ được chuyên gia chia sẻ cụ thể ở bài viết dưới đây cho người bệnh.
Bệnh gout kiêng ăn gì ?
Cũng giống với nhiều bệnh lí về xương khớp, gout cũng sẽ khó điều trị khỏi ngay và có thể gây ra biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Đặc biệt nếu người bệnh sử dụng những thực phẩm nằm trong danh sách đen hạn chế của bệnh gout dưới đây.
1.Kiêng ăn những loại thịt đỏ giàu đạm
Người bị bệnh gút nên hạn chế hoặc ngừng sử dụng thịt màu đỏ tươi: thịt bò, thịt lợn, nội tạng động vật. Bởi chúng chứa nhiều chất đạm, nếu nạp vào cơ thể sẽ làm tăng axit uric gây viêm khớp.
Do các tinh thể urat trong dịch khớp lắng đọng lại, đặc biệt với người bệnh gút kiêng ăn gì cũng được quan tâm. Bởi những loại thực phẩm này sẽ khiến cơ đau nhức và tình trạng bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn.
Đã có rất nhiều bệnh nhân bị ngứa ở khớp nên kiêng cá, tôm, hải sản hay thực phẩm có tính phong vì có thể dễ khiến bạn bị dị ứng cơ thể và khiến cơ đau nhức tồi tệ hơn.
2.Bệnh gout nên kiêng cữ những gì - Thực phẩm nhiều chất béo
Nguyên nhân chính dẫn đến dễ bị gout là do béo phì gây lên. Vì thể để tránh tăng cân, tạo áp lực cho các khớp xương bị tổn thương, người bệnh gout nên hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo.
bên cạnh đó, chất béo còn gây kích thích phản ứng viêm giãn mạch, xung huyết, làm tăng cảm giác đau nhức ở trong khớp. Hãy chú ý nên kiêng thực phẩm chứa nhiều chất béo vì nó sẽ dễ khiến người bệnh gout bị đau đơn hơn.
Thay vào việc dùng thực phẩm nhiều chất béo, người bị gút nên có phương pháp ăn uống đồ luộc và hấp nhiều hơn. Hạn chế ăn chất béo, sẽ giúp bạn hạn chế bị đau ở khớp, giúp điều trị bệnh lý hiệu quả hơn.
3.Bệnh gout kiêng ăn gì - Hải sản
Việc cắt giảm hải sản trong chế độ ăn hàng ngày, đặc biệt là khi bị cơn đau hành hạ sẽ là điều cần thiết cho người bị bệnh gout.
Vì trong hải sản và thịt đó có nhiều thực phẩm giàu purien, hợp chất này được hấp thụ vào cơ thể sẽ sản rinh ra uric acid. Tuy nhiên, người bệnh gout vẫn được dùng hải sản và thịt nhưng ở mức tối thiểu từ 100-170g mỗi ngày.
Cần chú ý thêm khi dùng một số loại hải sản vẫn có thể dùng nhưng không thường xuyên, có loại thì tuyệt đối không nên ăn khi bị gout. Cụ thể là cá mòi, cá ngừ,..
Mặt khác các loại hải sản như tôm, tôm hùm, lươn, cua, sò có thể dùng được, nhưng không dùng thường xuyên nhé.
4.Nội tạng động vật - thực phẩm người bị bệnh gout không nên ăn
Là một trong những thực phẩm mà người mắc bệnh gout không nên ăn đó chính là nội tạng động vật.
Tại sao người bệnh guot nên kiêng ăn nội tạng động vật? Vì trong nội tạng như tim, gan, cật, ruột non,.. có chứa nhiều hàm lượng purin cao nên sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và cơ thể người bệnh gút. Khiến bệnh tình ngày càng bị nặng hơn, gây ra biến chứng nguy hiểm hơn.
5. Gà tây - Người bị bệnh gout nên kiêng
Được biết đến là thực phẩm có hàm lượng purine cao hơn so với các thực phẩm khác. Do đó, người mắc gout nen hạn chế ăn gà tây và ngỗng.
Bạn có thể thay vào đó là ăn gà ta và vịt. Đặc biệt là phần thịt ở đùi sẽ tốt hơn hơn so với phần ức và phần da của chúng.
6. Người bị bệnh gut kiêng ăn rau xanh
Là thực phẩm tốt cho cơ thể, cung cấp nhiều dinh dưỡng cao và nước cho cơ thể, rau xanh được biết đến là thực phẩm nên bổ sung hàng ngày.
Tuy nhiên trong đó có một số loại rau chứa nhiều hàm lượng purin cao như măng tây, súp lơ, nấm, rau chân vịt,.. sẽ được hạn chế sử dụng để tránh gây ra các triệu chứng về bệnh gout.
Do đó, bạn có thể linh hoạt thay đổi nhiều loại rau xanh khác nhau để sử dụng hàng ngày, để giúp cơ thể dễ dàng bài tiết hoạt chất purine ở cơ thể.
7. Thực phẩm nhiều đường người bị bệnh gout nên tránh
Việc sử dụng quá nhiều đường hoặc thực phẩm có chứa nhiều đường sẽ không tốt cho cơ thể. Không chỉ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, mà có ảnh hưởng tới hệ xương khớp như bệnh gút.
Vậy bệnh gout kiêng ăn gì? hãy đảm bảo không nên ăn bánh quy, bánh ngọt, chè ,.. nó sẽ gây cản trở hấp thụ canxi cơ thể, khiến hệ xương khớp tổn thương càng yếu đi.
Đặc biệt là bệnh nhân đang dùng thuốc có Corticoid như Cortison, Prednisolon thì càng nên hạn chế đường trong khẩu phần ăn của mình.
8. Bệnh gout kiêng gì - Nước ngọt
Bị bệnh gút kiêng ăn gì? Nước ngọt có hàm lượng đường lớn như các nước soda, nước giải khát đóng lon đều có rất nhiều. Vì thể nếu hấp thụ quá nhiều hàm lượng đường vào cơ thể sẽ khiến sản sinh nhiều uric acid, khiến bệnh lý ngày càng nghiêm trọng hơn.
Tuy rằng có thể kiểm soát được các đồ uống này vì có ghi trên bao bì sản phẩm nhưng vẫn nên lưu ý khi sử dụng. Nếu sử dụng nước giải khát mỗi ngày và ít uống nước hơn sẽ làm tăng nguy cơ cao bị mắc bệnh gout ở phụ nữ.
9. Thực phẩm chế biến sẵn - Bệnh nhân bị bệnh gout nên kiêng
Hiện nay, tình trạng ăn các thực phẩm chế biến sẵn ngày càng cao. Tuy đem lại sự tiện lợi nhưng chúng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Đặc biệt là người bị bệnh gout. Vì thực phẩm chế biến sẵn có thể dẫn đến dễ mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, huyết áp gây ra cho bạn dễ mắc bệnh gút cao hơn bình thường.
10. Bệnh gut nên kiêng gì - Chế phẩm được làm từ đậu nành
Các chế phẩm làm từ đâu nạnh như đậu hũ, tào phớ, sữa đậu nành vô cùng tốt cho sức khỏe người bình thường. Nhưng đối với người bị bệnh gout thì lại không? Bởi chúng có nhiều chất đạm dễ ảnh hưởng tới đầu khớp cơ thể. Nếu dùng nhiều sẽ gây tê dại, đau nhức cho người bệnh, càng lâu bệnh càng trầm trọng va ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của mọi người.
11. Bệnh gút nên kiêng cữ những gì - Trứng gia cầm
Trứng món ăn yêu thích của mỗi gia đình, trong trứng có nhiều hàm lượng đạm và protein đặc biệt là trứng lộn, trứng vịt, trứng gà.
Dù có nhiều dưỡng chất tốt cần thiết cho cơ thể những lại là món ăn người bệnh gout không nên sử dụng. Bởi nếu dùng sẽ mang tới các cơn đau gout ngay sau khi ăn. Ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe và bệnh lý kéo dài hơn ở người mắc bệnh gout.
12. Đồ ăn nhiều dầu mỡ
Đồ ăn nhiều dầu mỡ là thực phẩm mà bệnh nhân bị mắc bệnh gút cần phải kiêng và hạn chế sử dụng. Bởi, thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào, da đông vật, mì tôm, thức ăn nhanh… có chứa quá nhiều đạm sẽ làm bệnh gout nặng hơn, thường xuyên bị đau nhức hơn.
13. Bệnh gout kiêng ăn gì - thực phẩm chứa chất kích thích
Khi bị bệnh gout cũng được khuyên là nên hạn chế bia rượu, đồ có cồn, nước ngọt, cà phê, thuốc lá,,.. vì chúng không tốt cho các bệnh xương khớp mà còn ảnh hưởng gây ra nhiều bệnh lý khác.
Bên cạnh đó, chúng còn kích thích các cơn đau xương khớp dữ dỗi hơn, làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh.Làm suy yếu khả năng tẩy độc và lọc của gan, dẫn đến các cơn đau cột sống kéo dài.
Do đó người bệnh nên hạn chế sử dụng các thực phẩm kích thích và đưa vào danh sách bệnh gout kiêng ăn gì để điều trị bệnh hiệu quả hơn.
14.Bệnh gút kiêng ăn gì - Bột nở
Bột nở được sử dụng trong lúc làm các đồ nướng. Nếu thực phẩm nào chứa loại bột nở này cũng có hàm lượng purin cao. Bánh mỳ, bánh bao, bánh nướng, bánh mỳ vòng chính là những loại thực phẩm đáng lo ngại. hãy hạn chế sử dụng chúng nếu đang bị bệnh gout nhé.
Thực đơn cho người bị bệnh gout hiệu quả trong vòng 7 ngày
Để việc điều trị bệnh gout hiệu quả và an toàn thì chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Sau đây là một số nhóm thực phẩm người bệnh gout nên sử dụng, thực đơn cho người bị bệnh gout tốt nhất để điều trị và phòng chống bệnh hiệu quả.
Thứ hai
Bữa sáng
- Yến mạch trộn sữa chua bonus thêm vài quả dâu tây, anh đào cho ngon miệng
- 1 tách cà phê hoặc trà xanh
Bữa trưa:
- Salad trộn cùng trứng luộc
1 chén cơm nhỏ
Canh rau cải.
Tráng miệng: 1 quả chuối.
Bữa tối:
- 1 chén cơm nhỏ
- Ức gà nướng
- Cải bó xôi luộc
- Một hộp sữa chua ít đường
Thứ ba
Bữa sáng:
- Cháo đậu xanh thịt bằm
- 1 quả táo
Bữa trưa:
- Bánh mì sandwich với trứng và salad
- 300 – 500ml sữa tươi ít béo
Bữa tối:
- Gạo lức
- Gà xào
- Súp lơ luộc
- 1 ly trà gừng
Thứ tư
Bữa sáng:
- Bánh mỳ ốp la
- 1 ly nước cam
Bữa trưa:
- Mỳ ống Spaghetti
- Salad
- 1 ly nước ép sinh tố dâu
Bữa tối:
- 2 chén cơm nhỏ
- Cá hồi nướng ớt chuông, hành tây
- Salad trộn trứng luộc
- 1 tách trà thảo dược
Thứ năm
Bữa sáng:
- Phở bò
- 200 – 400ml sữa đậu
Bữa trưa:
- Cơm gạo lức
- Canh rong biển
- thịt nạc heo
- Rau xào hoặc luộc
- Tráng miệng: nước ép anh đào
Bữa tối:
- Salad rau từ cà rốt, súp lơ, khoai tây
- 1 ly sữa ít béo
- Bánh mỳ kẹp thịt gà
Thứ sáu
Bữa sáng:
- Ngũ cốc nguyên hạt, không đường ăn cùng sữa ít béo
- 1 tách cà phê
Bữa trưa:
- Bún bò
- Dâu tây
Bữa tối:
- 1 chén cơm nhỏ
- gà luộc
- 1 quả táo
Thứ bảy
Bữa sáng:
- Cháo thịt nạc
- 1 ly nước cam
Bữa trưa:
- Cơm gạo lức
- hoặc thịt bò
- Canh cải hầm xương
- 1 ly nước ép dứa
Bữa tối:
- Bánh mỳ phết dầu olive kẹp với thịt nạc, cà chua, rau cải.
- 1 chén khoai tây nghiền
- 1 tách trà chanh mật ong
Chủ nhật
Bữa sáng:
- hủ tiếu
Bữa trưa:
- 1 chén cơm nhỏ
- Ức gà nướng, rau luộc
- 1 ly sữa ít béo pha hạt chia
Bữa tối:
- Cơm gạo lức
- Đậu phụ chiên
- Rau chân vịt xào và cà chua
- Sữa phô mai ít béo
Sẽ hiệu quả hơn khi bạn kết hơp thể dục, thể thao, sử dụng các thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh lý hiệu quả.
Một số cách để bạn đẩy lùi bệnh Gout từ A đến Z
Để đẩy lùi bệnh gout hiệu quả cũng như ngăn chặn sự phát triển của bệnh lý nặng hơn, các bạn có thể tham khảo một số cách sau tại nhà nhé.
- Uống nhiều nước trong ngày, tối thiểu 2L nước để tăng cường đào thải axit uric
- Sử dụng gói kiềm hóa để kiềm tính axit, cân bằng axit trong cơ thể
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh Gout
- Tăng cường vận động cơ thể các khớp để hạn chế tích tụ muối urate
- Sử dụng thực phẩm chức năng giảm đau, tăng đào thải axit uric
- Nghỉ ngơi, sinh hoạt điều độ, hạn chế lo lắng suy nghĩ.
Trên đây là chia sẻ của chuyên gia về bệnh gout nên kiêng gì? chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người bị mắc bệnh gout hiệu quả nhất. Nếu có gì thắc mắc liên hệ với bác sĩ để được tư vấn tốt nhất cho bạn.