Thực tế hiện nay, tỷ lệ nữ giới bị vô sinh hiếm muộn đang ngày một tăng. Nguyên nhân là do chị em nạo phá thai không an toàn cũng như không đúng thời điểm. Vậy khi nào nên đình chỉ thai. Những tai biến chị em có thể gặp phải khi bỏ thai sai thời điểm?.
Nếu chị em đang có ý định bỏ thai, hãy dành ra 2-3 phút để đọc bài viết này. Trong trường hợp không có thời gian hãy Click TẠI ĐÂY để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn nhanh nhé!
Khi nào nên đình chỉ thai?
Theo các bác sĩ chuyên khoa phá thai là một hành động không một bệnh viện, phòng khám hay bác sĩ nào khuyến cáo thực hiện. Tuy nhiên, có một số trường hợp bắt buộc các bác sĩ phải tiến hành đình chỉ thai nhi. Vậy khi nào nên đình chỉ thai?
Với thắc mắc này, Bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên- Bác sĩ CKI Sản Phụ Khoa phòng khám 152 Xã Đàn, với gần 30 năm công tác trong nghề cho biết: Những đối tượng dưới đây bắt buộc phải đình chỉ thai nhi:
Khi nào nên đình chỉ thai- Sức khỏe của thai phụ có vấn đề bất thường
Thai phụ nên bỏ thai khi:
· Mẹ bầu bị ốm nghén kéo dài đi kèm với đó là chảy máu âm đạo
Không phải mẹ bầu nào khi có thai cũng đều ốm nghén. Tuy nhiên, khi bị nghén mẹ bầu sẽ chán ăn, cơ thể mệt mỏi. Thêm vào đó, mẹ bầu còn bị ra máu tươi thì đây là dấu hiệu của nghén bệnh lý, cụ thể là chửa trứng toàn phần.
Với trường hợp này, bắt buộc người mẹ phải bỏ thai. Nếu không tính mạng của người mẹ sẽ bị ảnh hưởng. Bởi hiện trạng này kéo dài sẽ khiến rau thai bị ung thư.
· Thai phụ bị mắc bệnh nặng
Trong thời kỳ mang thai, nếu như người mẹ phát hiện bị mắc một số bệnh lý như: Bệnh tim, bệnh lao, ung thư đang điều trị hoặc bệnh AIDS giai đoạn cuối… các bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo người mẹ nên bỏ thai để bảo vệ sức khỏe cho mình.Nếu như giữ thai đến lúc sinh nở tỷ lệ “mẹ tròn con vuông” gần như là 0 %.
Khi nào nên tiến hành bỏ thai-Thai nhi có dấu hiệu bất thường
Khi mang thai ai cũng muốn bản thân có một thai kỳ khỏe mạnh. Thai nhi phát triển toàn diện và an toàn. Tuy nhiên với những trường hợp thai nhi dưới đây, bỏ thai sẽ là phương thức an toàn nhất cho thai phụ:
· Thai nhi bị dị tật bẩm sinh
Thai nhi ở tuần thứ 12 trở đi, sau khi thăm khám, siêu âm các bác sĩ sẽ biết thai nhi có phát triển bình thường hay không.
Nếu như thai bị dị tật ống thần kinh, khuyết tật ở lồng ngực, hoặc thai bị gai cột sống… Nếu như mẹ bầu giữ thai nhi sẽ khiến em bé khi sinh ra bị khuyết tật,phát triển không bình thường. Tương lai của bé sẽ bị ảnh hưởng. Vì thế, với những trường hợp thai bị dị tật bẩm sinh, các bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo chị em nên bỏ thai càng sớm càng tốt.
· Thai quá yếu do chấn động mạnh
Nếu như bạn bị tai nạn nghiêm trọng trong quá trình mang thai hoặc mẹ bầu bị trấn động về tâm lý… khiến thai nhi bị động, thai nhi phát triển chậm.
Sau khi thăm khám, nếu như thấy thai nhi khó có lòng giữ được. Bác sĩ sẽ tư vấn cho thai phụ nên bỏ hay giữ thai. Vì thế, trong thời kỳ mang bầu nếu bạn bị ngã, bị trấn động mạnh về tâm lý, chị em cần thăm khám bác si chuyên khoa để theo dõi sự phát triển của bào thai. Từ đó, có biện pháp khắc phục kịp thời và hiệu quả.
· Thai chết lưu trong tử cung
Trong trường hợp này, mẹ bầu cần phải tiến hành bỏ thai càng sớm càng tốt. Bởi nếu kéo dài sẽ khiến tử cung của chị em bị viêm nhiễm. Sức khỏe bị giảm sút, khả năng sinh sản về sau sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bỏ thai là một hành động không ai mong muốn. Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho bản thân người mẹ, cũng như để thai nhi khi sinh ra có sức khỏe tốt. Chị em nên đình chỉ thai nghén khi sức khỏe của người mẹ và thai nhi bất thường.
Lưu ý: để quá trình bỏ thai diễn ra an toàn, hiệu quả, không biến chứng. Chị em nên tiến hành thăm khám cũng như tiến hành bỏ thai ở những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng; có bác sĩ giỏi; trang thiết bị y tế hiện đại; phòng thủ thuật đảm bảo độ vô trùng vô khuẩn.
Khi nào nên đình chỉ thai- Các phương pháp đình chỉ thai nghén an toàn hiện nay
Với sự phát triển của y học hại đại, hiện nay đình chỉ thai nghén được thực hiện bằng 2 phương pháp đó là nội khoa và ngoại khoa.
Mỗi phương pháp sẽ phù hợp với từng độ tuổi của thai nhi cũng như sức khỏe của thai phụ. Cụ thể:
· Đình chỉ thai nghén bằng phương pháp nội khoa (sử dụng thuốc)
Đây là phương pháp sử dụng 2 loại thuốc kết hợp để chấm dứt sự phát triển của thai nhi. Đồng thời làm cho cổ tử cung co bóp để đẩy bào thai ra bên ngoài.
Phá thai bằng thuốc là phương pháp không sử dụng dụng cụ y tế chuyên khoa để tác động vào tử cung của thai phụ.
Phương pháp này áp dụng cho thai nhi từ 5-7 tuần tuổi, thai đã vào tử cung. Thai phụ không bị mắc các bệnh nội khoa, phụ khoa hoặc bị dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Nguyên lý hoạt động của phương pháp: Sau khi thăm khám tuổi thai cũng như sức khỏe thai phụ đáp ứng được điều kiện của phá thai bằng thuốc. Bác sĩ sẽ cho thai phụ uống viên thuốc đầu tiên. Công dụng là chấm dứt sự phát triển của thai nhi, làm cho thai nhi không còn bám vào tử cung của thai phụ. Thai phụ có thể về nhà hoặc ở lại cơ sở y tế để theo dõi.
Sau khi uống viên thuốc đầu tiên được 48h, thai phụ sẽ được uống tiếp viên thuốc thứ 2. Viên thuốc này sẽ khiến cổ tử cung của thai phụ co bóp. Từ đó, đẩy bào thai ra bên ngoài giống như xảy thai tự nhiên.
Phương pháp này nếu như thực hiện đúng quy trình. Hơn nữa lại được thực hiện ở cơ sở y tế chuyên khoa uy tín chất lượng. Hiệu quả bó thai lên đến 95%.
Vì thế, để bỏ thai bằng thuốc an toàn, hiệu quả. Chị em không tự ý mua thuốc về sử dụng. Không tiến hành bỏ thai ở những cơ sở y tế không chuyên.
· Đình chỉ thai nghén bằng phương pháp ngoại khoa
Phương pháp ngoại khoa bao gồm nạo- hút và nong gắp thai. Đây là phương pháp sử dụng dụng cụ y tế chuyên khoa, kết hợp với thuốc để đưa bào thai ra bên ngoài.
Phương pháp này áp dụng cho những trường hợp: phá thai bằng thuốc thất bại; thai nhi trên 7 tuần tuổi và không quá 18 tuần tuổi.
Vì đây là phương pháp ngoại khoa có sự tác động đến cổ tử cung của thai phụ. Vì thế,chị em cần phải tiến hành bỏ thai ở những cơ sở y tế có bác sĩ giỏi, trang thiết bị y tế hiện đại. Nếu không chị em sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm khó lường. Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khả năng sinh sản về sau của chị em.
Khi nào nên đình chỉ thai- Thời điểm “vàng” để bỏ thai
Theo bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên: Bên cạnh các vấn đề như bác sĩ bỏ thai phải giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm; trang thiết bị y tế hiện đại, đã được vô trùng;phòng thủ thuật đảm bảo độ vô khuẩn. Thời điểm đình chỉ thai cũng sẽ ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe của thai phụ.
Thông thường, thời điểm “vàng” để tiến hành bỏ thai khi thai bị dị tật, sức khỏe của người mẹ quá yếu là thai nhi chưa vượt quá 12 tuần tuổi và không dưới 7 tuần tuổi.Bởi khoảng thời gian này, thai đã vào tử cung, thai không quá to và cũng không quá nhỏ. Phương pháp bỏ thai cũng không quá khó, hơn nữa còn ít rủi ro.
Nếu như chị em bỏ thai quá sớm, thai chưa vào tử cung. Chị em sẽ bị sót thai, buồng tử cung bị nhiễm trùng.
Nhưng nếu chị em bỏ thai khi thai đã quá 12 tuần tuổi. Lúc này thai đã to, đã phát triển gần như đầy đủ. Việc bỏ thai diễn ra khá là khó khăn. Nếu bác sĩ bỏ thai là người có tay nghề chuyên môn kém. Chị em sẽ bị thủng tử cung, bị băng huyết,bị nhiễm trùng… chị em không chỉ bị vô sinh, nguy hiểm hơn tính mạng của chị em còn bị đe dọa.
Mong rằng với những gì àm bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên vừa chia sẻ, các bạn đã có được câu trả lời cho thắc mắc “Khi nào nên đình chỉ thai”. Cùng với đó là thời điểm bỏ thai thích hợp cũng những phương pháp bỏ thai an toàn.
Nếu chị em còn băn khoăn nào cần giải đáp, chỉ cần Click vào khung chat phía dưới .bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn, giải đáp miễn phí giúp bạn.