Bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh. Việc nhận biết dấu hiệu sùi mào gà ở nữ giúp chị em phòng ngừa, chữa sớm. Từ đó giảm biến chứng, tác hại nguy hiểm sùi mào gà gây ra.
Sùi mào gà ở nữ không chỉ khiến chị em tự ti, mà còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe, dễ lây lan cho bạn tình. Thậm chí nguy hiểm khi mang thai và đứa trẻ sinh ra bị sùi mào gà bẩm sinh.
Nội dung bài viết dưới đây sẽ giải đáp bệnh sùi mào gà ở nữ là gì? Các triệu chứng nhận biết, nguyên nhân gây bệnh. Cũng như các phương pháp điều trị hiện nay. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu.
Bệnh sùi mào gà ở nữ là gì?
Sùi mào gà hay còn gọi là bệnh mồng gà. Đây là một trong những bệnh xã hội lây qua đường tình dục nguy hiểm. Theo đó, virus Human Papilloma Virus (HPV) được xem là tác nhân chính gây nên bệnh lý này.
Bệnh lý sùi mào gà có thể xuất hiện ở cả nam lẫn nữ giới. Trong đó, nữ giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Bệnh sùi mào gà ở nữ có thời gian ủ bệnh lâu, triệu chứng âm thầm nên khó phát hiện.
Theo các bác sĩ, bệnh lý sùi mào gà nếu không phát hiện sớm sẽ ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh. Không những thế, bệnh có thể đe dọa đến sức khỏe sinh sản và tính mạng của người bệnh.
Dấu hiệu nhận biết sùi mào gà ở phụ nữ
Được biết, cấu tạo cơ quan sinh dục nữ phức tạp và ẩn sâu bên trong cơ thể. Do đó, ở giai đoạn đầu, bệnh rất khó nhận biết.
Cùng với đó, bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh lâu từ 2 – 9 tháng. Do đó, hầu hết các trường hợp phát hiện sùi mào gà đều ở giai đoạn muộn.
Tuy nhiên, chị em vẫn có thể phát hiện bệnh sớm qua một số biểu hiện dưới đây:
- Xung quanh âm đạo và bên trong âm đạo hoặc ở hậu môn xuất hiện mụn cóc sinh dục. Thời gian đầu, các nốt mụn xuất hiện lẻ tẻ, kích thước nhỏ, có màu hồng tươi. Tuy nhiên, sau đó nốt mụn sẽ mọc thành từng cụm như mào gà hoặc hoa súp lơ.
- Vùng kín bị ngứa ngáy, khó chịu;
- Âm hộ bị đau rát;
- Đau khi quan hệ tình dục;
- Chán ăn, sụt cân;
Nếu bỗng nhiên cơ thể xuất hiện những triệu chứng trên. Chị em cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán kịp thời.
Nguyên nhân bệnh sùi mào gà ở nữ giới
Như đã chia sẻ ở trên, virus Human Papilloma Virus (HPV) là thủ phạm gây nên bệnh sùi mào gà ở nữ. Virus này rất dễ lây nhiễm và phát triển ở môi trường ẩm ướt.
Virus Human Papilloma có hơn 120 chủng loại khác nhau. Trong đó có hơn 40 chủng loại lây qua đường tình dục. Phổ biến là HPV type 6 và HPV type 11.
Đặc điểm của HPV là thích hợp với môi trường ẩm ướt. Đồng thời, sẽ lây lan qua đường tình dục và tiếp xúc với da. Do đó, môi trường âm đạo ở nữ giới là nơi lý tưởng của loại virus này.
Trong quá trình quan hệ, vùng kín sẽ tiếp nhận tinh dịch của bạn tình. Do đó, chị em thường sẽ có nguy cơ mắc sùi mào gà hơn nam giới. Cụ thể, có đến 50% chị em mắc sùi mào gà là do quan hệ tình dục không an toàn.
Con đường lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở nữ
Quan hệ tình dục là con đường lây nhiễm sùi mào gà ở nữ phổ biến. Ngoài ra, bệnh lý này còn lây lan qua những con đường sau:
- Lây nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn:
Các bệnh xã hội nói chung hay bệnh sùi mào gà nói riêng thường lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục không an toàn. Bao gồm quan hệ qua đường sinh dục, hậu môn hay miệng.
- Do lây truyền từ mẹ sang con:
Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà cũng có thể lây nhiễm sang cho con. Cụ thể, trong quá trình sinh, em bé sẽ đi qua cổ tử cung và tử cung của người mẹ. Lúc này, em bé sẽ tiếp xúc với môi trường ở tử cung nên sẽ bị lây nhiễm.
Ngoài ra, sau khi ra ngoài, thai nhi tiếp xúc trực tiếp với các nốt sùi của mẹ ở vùng kín và hậu môn. Cũng khiến trẻ có nguy cơ lây nhiễm virus HPV.
- Do lây truyền gián tiếp khi sử dụng chung đồ:
Chị em sử dụng đồ dùng cá nhân như quần áo, bàn chải hay khăn mặt… cũng có nguy cơ mắc bệnh.
- Bệnh còn lây truyền qua những vết thương hở:
Bệnh sùi mào gà ở nữ cũng có thể lây qua vết thương hở. Theo đó, nếu tiếp xúc da thịt ở vị trí có vết thương của sùi mào gà. Dịch nhầy, máu và mủ sẽ khiến virus HPV lây nhiễm chéo sang người khác.
- Do những hành động thân mật:
Sùi mào gà ở miệng cũng có thể lây sang cho người khác qua tiếp xúc thân mật. Do đó, khi bạn hôn với bạn tình, virus có thể lây qua tuyến nước bọt. Hệ quả là khiến bạn tình bị lây bệnh sùi mào gà.
Xem thêm: Xét nghiệm sùi mào gà là gì? Ở đâu? Chi phí bao nhiêu tiền?
Bệnh sùi mào gà ở nữ có nguy hiểm không? Tác hại sùi mào gà
Bệnh sùi mào gà ở nữ có nguy hiểm không? Câu trả lời là có.
Bệnh lý này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh. Mà còn đe dọa đến sức khỏe sinh sản, tính mạng của chị em.
Cụ thể như sau:
- Ảnh hưởng đến tâm lý:
Bệnh sùi mào gà ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý của người bệnh. Người bệnh sẽ cảm thấy tự ti, mặc cảm. Do đó, sẽ thường trốn tránh, không muốn giao tiếp với những người xung quanh. Đặc biệt là khi đối diện với bạn tình.
Điều này sẽ khiến cho người bệnh bị căng thẳng, áp lực. Khiến cho chất lượng cuộc sống sẽ bị suy giảm.
- Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống:
Tâm lý tự ti không chỉ chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân.
Khi chị em mắc sùi mào gà sẽ nảy sinh nghi ngờ lẫn nhau. Khi tình yêu không có sự tin tưởng có thể dễ đến đổ vỡ trong hôn nhân.
- Tăng nguy cơ vô sinh ở nữ giới:
Virus HPV còn là thủ phạm khiến chị em mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Trong đó, phổ biến là viêm âm đạo, lạc nội mạc tử cung, viêm cùng chậu…
Những bệnh phụ khoa này không điều trị sớm sẽ gây nhiều phiền toái trong cuộc sống. Đồng thời, đe dọa đến chức năng sinh sản của chị em. Từ đó, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn ở nữ giới.
- Ảnh hưởng tới phụ nữ mang thai
Đối với phụ nữ mang thai bị sùi mào gà, có thể gặp phải biến chứng như: Sinh non, sảy thai, thai chết lưu, … Đứa trẻ sinh ra dễ gặp dị tật bẩm sinh như: Câm điếc, mù lòa, bị sùi mào gà bẩm sinh, … ảnh hưởng tới tương lai con sau này.
- Tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư:
Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh sùi mào gà đó là tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Nếu virus HPV phát triển quá lâu trong cơ thể, sẽ ảnh hưởng đến các mô tế bào xung quanh. Từ đó, khiến chị em đối mặt với bệnh lý ung thư. Ung thư nếu không điều trị sớm sẽ đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Sùi mào gà ở nữ giới là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, hơn nữa nó còn dễ tái phát. Vì thế, chị em khi có dấu hiệu nghi ngờ của bệnh, nên chủ động đi khám để tránh biến chứng xảy ra.
Hãy mô tả triệu chứng với bác sĩ Tại Đây hoặc gọi tới đường dây nóng: 0969 668 152 để được tư vấn miễn phí và bảo mật thông tin 100%.
Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới an toàn hiệu quả
Theo khuyến cáo của các bác sĩ, ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ, chị em nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám. Bởi việc điều trị sớm sẽ giúp hạn chế biến chứng, quá trình điều trị diễn ra thuận lợi hơn.
Sau khi thăm khám, tùy vào mức độ và từng giai đoạn của bệnh. Bác sĩ có thể chỉ điều trị bằng thuốc hoặc ngoại khoa.
Cụ thể:
Điều trị sùi mào gà bằng thuốc như thế nào?
Sử dụng thuốc chữa sùi mào gà thường áp dụng bệnh ở giai đoạn đầu. Lúc này, các nốt sùi có kích thước nhỏ, mềm và chưa lây lan sang các bộ phận khác.
Thuốc chữa sùi mào gà sẽ có tác dụng làm hoại tử tế bào gây bệnh. Từ đó, các nốt sùi sẽ biến mất.
Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định thuốc uống hoặc thuốc bôi. Thông thường, sẽ kết hợp cả 2 loại thuốc để đạt hiệu quả tốt nhất.
Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chỉ bôi thuốc lên nốt mụn, không bôi vào vùng nhạy cảm để tránh kích ứng;
- Nên tuân thủ việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý bỏ thuốc giữa chừng;
- Trong quá trình sử dụng nên kiêng quan hệ và kiêng sử dụng các chất kích thích.
Điều trị sùi mào gà ở nữ bằng phương pháp ngoại khoa
Phương pháp ngoại khoa được áp dụng trong trường hợp bệnh nặng, các nốt sùi mọc thành từng cụm. Bề mặt nốt sùi cứng, gây nhiều biến chứng cho người bệnh.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp ngoại khoa chữa sùi mào gà, trong đó, phải kể đến những phương pháp sau:
- Đốt điện sùi mào gà:
Phương pháp đốt điện là sử dụng dòng điện cao tần để tiêu diệt các nốt sùi. Phương pháp này có hiệu quả cao, tuy nhiên có thể gây tổn thương và để lại sẹo.
- Điều trị sùi mào gà bằng laser:
Điều trị sùi mào gà bằng laser được áp dụng cho trường hợp các nốt sùi có kích thước to, mọc riêng lẻ. Phương pháp này có hiệu quả cao và khó tái phát.
Tuy nhiên, bề mặt da sau khi đốt có khả năng phục hồi chậm, dễ bị viêm nhiễm.
- Phương pháp áp lạnh:
Phương pháp áp lạnh là sử dụng Nito lỏng đông lạnh các tế bào bị sùi mào gà. Lúc này, các tế bào sẽ tổn thương và chết dần. Sau khoảng 7 – 10 ngày nốt sùi sẽ rụng mà không để lại sẹo.
- Điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ bằng công nghệ ALA – PDT
Công nghệ ALA – PDT là một trong những phương pháp điều trị hiệu quả nhất hiện nay.
Cơ thế của công nghệ ALA – PDT đó là sử dụng tia bức xạ ánh sáng để phá hủy các tế bào mô bệnh. Đồng thời, khiến virus bị suy yếu và không có khả năng gây bệnh.
Một số ưu điểm của phương pháp ALA – PDT gồm:
- Giúp điều trị tận gốc và chính xác virus gây bệnh;
- Khắc phục các nhược điểm của phương pháp truyền thống còn tồn tại;
- Hiệu quả điều trị bệnh cao, không tái phát;
- Quá trình điều trị không đau đớn, thẩm mỹ cao.
Cách chữa bệnh sùi mào gà tại nhà bằng mẹo dân gian
Bên trạnh điều trị sùi mào gà ở nữ theo phác đồ của bác sĩ. Chị em cũng có thể áp dụng một số mẹo dân gian tại nhà.
Tuy nhiên, những bài thuốc dưới đây chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị. Giúp cải thiện một số triệu chứng do sùi mào gà gây ra. Hơn nữa, người bệnh cần sử dụng kiên trì trong thời gian dài mới có hiệu quả như mong muốn.
1. Chữa bệnh sùi mào gà tại nhà bằng tỏi
Bài thuốc dân gian trị sùi mào gà từ tỏi là phương pháp được nhiều người lựa chọn. Bởi tỏi có tính sát khuẩn cao, đồng thời, có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể. Do đó, có thể dùng tỏi để hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà.
Với tỏi, chị em bóc vỏ, giã nát tỏi. Sau đó, đắp lên các nốt sùi mào gà. Lưu ý, không nên đắp tỏi lên nốt sùi quá lâu vì có thể phồng rộp da.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bổ sung tỏi vào thực đơn hàng ngày. Ví dụ như chế biến cùng gia vị chấm, ăn sống hoặc xào…
2. Trị sùi mào gà tại nhà bằng nước ép lô hội
Chữa sùi mào gà bằng nước ép lô hội đơn gian, dễ thực hiện. Do đó, chị em có thể dùng trực tiếp gel lô hội hoặc kem bôi từ lô hội để thoa lên nốt sùi.
3. Chữa bệnh sùi mào gà tại nhà bằng tinh dầu tràm trà
Từ lâu, tinh dầu tràm trà được sử dụng để chữa nhiều bệnh lý về da. Tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm có tác dụng giảm viêm nhiễm do một số virus gây ra. Trong đó, có virus HPV gây sùi mào gà.
Do đó, nếu chị em đang tìm phương pháp hỗ trợ điều trị sùi mào gà thì có thể sử dụng tinh dầu tràm trà.
4. Chữa sùi mào gà ở nam giới tại nhà bằng chiết xuất cây phỉ
Chiết xuất từ cây phỉ cũng được biết đến là một trong những phương pháp khắc phục các bệnh lý về da. Trong đó, có bệnh sùi mào gà ở nữ.
Tuy nhiên, khi sử dụng, chị em lưu ý chỉ thoa lên các nốt sùi. Tuyệt đối không thoa lên màng nhầy, âm đạo và hậu môn.
5. Chữa sùi mào gà với lá tía tô
Lá tía tô từ lâu được biết đến với công dụng trị cảm lạnh, buồn nôn, hen suyễn. Ngoài ra, lá tía tô còn có tính kháng khuẩn, ngừa nhiễm trùng. Do đó, lá tía tô còn được sử dụng để chữa sùi mào gà.
Cách thực hiện như sau:
- Chị em đem lá tíaa tô đi rửa sạch, sau đó ngâm với nước muối khoảng 5 phút.
- Rửa lại lá tía tô, sau đó để ráo nước;
- Giá nát lá tía tô, sau đó đắp vào vùng có nốt sùi từ 20 – 30 phút;
- Thực hiện mỗi ngày từ 2 – 3 lần.
6. Chữa sùi mào gà tại nhà bằng vỏ chuối
Gợi ý cuối cùng dành cho chị em đó là vỏ chuối.
Theo dân gian, sử dụng vỏ chuối chà sát vùng nốt sùi mào gà, sau một thời gian các nốt sùi sẽ rụng. Lưu ý cho chị em nên chà nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương da.
Phòng ngừa bệnh sùi mào gà ở nữ giới
Sùi mào gà được biết đến là bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh. Đồng thời, có nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, chị em cần có biện pháp phòng ngừa, để hạn chế mắc bệnh lý này.
Một số lời khuyên cho chị em như sau:
- Quan hệ tình dục an toàn, nên chung thủy với một bạn tình. Đồng thời, nên hạn chế quan hệ bằng miệng.
- Phụ nữ mang thai cần đi khám thường xuyên để phát hiện những bất thường ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đặc biệt là khi quan hệ, trong ngày đèn đỏ.
- Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện mầm bệnh.
- Khi có dấu hiệu bất thường, cần nhanh chóng đi thăm khám để điều trị kịp thời.
Trên đây là tổng hợp những thông tin về bệnh lý sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích, giúp chị em có biện pháp phòng ngừa. Cũng như nhận biết bệnh sớm để có phác đồ điều trị phù hợp.
Những tìm kiếm liên quan tới "sùi mào gà ở nữ"
sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu
bệnh sùi mào gà ở nam
sùi mào gà ở miệng
bệnh sùi mào gà có chữa được không
sùi mào gà ở lưỡi
bệnh sùi mào gà lây qua đường nào
thuốc chữa sùi mào gà ở nữ
tác hại sùi mào gà ở nữ
hình ảnh sùi mào gà ở vùng kín nữ
bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ
chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới
dấu hiệu sùi mào gà ở nữ
điều trị sùi mào gà ở nữ giới
hình ảnh sùi mào gà ở nữ giới