Hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em: Dấu hiệu & Cách chữa

March 28, 2020
Bệnh nam khoa

Viêm bao quy đầu bệnh lý viêm nhiễm nam khoa phổ biến. Tình trạng này không chỉ xuất hiện ở đàn ông trưởng thành, mà cả bé trai đang lớn cũng có thể gặp phải. Do đó, thông qua những hình ảnh viêm bao quy đầu ở trẻ em dưới đây. Giúp các bậc phụ huynh nhận biết bộ phận sinh dục của con bị viêm. Từ đó đi khám và có phương pháp điều trị viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ sớm. Cũng như phòng ngừa hiệu quả.

Nhiều người nghĩ rằng, trẻ em không thể bị mấy bệnh nam khoa, viêm nhiễm. Do đó, họ khá chủ quan, cho đến khi con em mình bị bệnh, thì “tá hỏa”. Cùng tìm hiểu bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ từ đó có cách chăm sóc trẻ tốt nhất nhé!

HÌNH ẢNH VIÊM BAO QUY ĐẦU Ở TRẺ EM LÀ GÌ?

Viêm bao quy đầu (viêm đường sinh dục nam) nhiều người nghĩ rằng nó chỉ có thể gặp ở nam giới trưởng thành. Tuy nhiên, trẻ nhỏ cũng là một đối tượng của bệnh. Nếu như không có cách chăm sóc trẻ, vệ sinh đúng cách trẻ hoàn toàn có thể bị viêm bao quy đầu.

Vậy, viêm bao quy đầu là trẻ em là gì? Viêm bao quy đầu ở trẻ và ở người trưởng thành có khác nhau gì? Đây cũng là băn khoăn của nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được điều đó.

Viêm bao quy đầu là gì?

Viêm bao quy đầu là tình trạng nhiễm khuẩn ở vùng bao quy đầu. Bao quy đầu là phần da bao phía ngoài quy đầu dương vật. Khi vùng da này bị tấn công bởi các vi sinh vật, gây ra phản ứng viêm tại chỗ. Gọi là viêm bao quy đầu ở nam giới.

Viêm bao quy đầu thường gặp ở nam giới trưởng thành. Bệnh xảy ra khá phổ biến, gây ra nhiều ảnh hưởng cho nam giới. Nam giới trưởng thành dễ mắc bệnh hơn là bởi khi họ có quan hệ tình dục. Việc tiếp xúc tình dục, quá trình vệ sinh khiến nguy cơ viêm nhiễm cao hơn.

Viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ xảy ra ở các bé trai mới sinh, thậm chí là các bé mới lớn. Đa phần những trường hợp viêm bao quy đầu ở trẻ xuất phát từ các bệnh lý và thói quen vệ sinh hẳng ngày. Phụ huynh cần chú ý quan sát để có thể phát hiện bé bị viêm bao quy đầu. Từ đó có các bước thăm khám, chữa trị kịp thời.

Trẻ nhỏ bị viêm bao quy đầu thực sự cần được phát hiện sớm. Vì chúng có thể gây ra nhiều ảnh hưởng với sự phát triển và sức khỏe của bé. Hơn nữa, do độ tuổi và nhận thức nên các bé thường không thể tự phát hiện ra mình bị bệnh. Mà cần phải có sự theo dõi sát sao của các phụ huynh.

Do vậy, khi chăm sóc trẻ, chúng ta cần quan sát để phát hiện viêm bao quy đầu ở trẻ. Từ đó có các biện pháp chăm sóc, tầm soát kịp thời. Giảm thiểu các nguy hại mà bệnh có thể gây ra cho bé.

Có thể bạn quan tâm tới:
>>> [Giải Đáp] Nấm dương vật là gì - Nguyên nhân, Triệu chứng, Điều trị
>>> [Tổng hợp] 9 cách chữa viêm bao quy đầu tại nhà đơn giản, hiệu quả
=> Chat ngay TẠI ĐÂY để được hỗ trợ tư vấn ưu đãi này nhanh nhất, sớm nhất nhé!!

Nguyên nhân viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ do đâu?

Tại sao trẻ bị viêm bao quy đầu? Trẻ bị viêm bao quy đầu do đâu? ... Việc tìm hiểu các thông tin này giúp chúng ta có cách tầm soát, phòng ngừa viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ hiệu quả. Dương vật của bé được bao bọc bởi lớp da bao quy đầu. Ở các bé trai sơ sinh, phần da và quy đầu dính chặt lấy nhau.

Phải mất khoảng 5-10 năm, phần da này có thể tách rời dần dần. Khi đó, da bao quy đầu có thể tự tuột xuống. Viêm bao quy đầu gây ra nhiều ảnh hưởng cho bé. Dưới đây là top 5 nguyên nhân hàng đầu gây viêm bao quy đầu ở trẻ.

1. Trẻ em bị viêm bao quy đầu do hẹp bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu là tình trạng sinh lý, diễn ra ở khoảng 90% bé trai mới sinh. Do trong những năm đầu đời, phần da bao quy đầu dính chặt lấy quy đầu. Khi trẻ lớn hơn, dương vật cũng phát triển về kích thước. Lúc này, phần da bao quy đầu sẽ tự tuột xuống.

Nếu như không tự tuột thì bé đã bị hẹp bao quy đầu. Lúc này cần phải có các biện pháp can thiệp, nong bao quy đầu ở trẻ hoặc cắt bao quy đầu. Hẹp bao quy đầu là một nguyên nhân hàng đầu gây viêm bao quy đầu ở trẻ em. Lý do là bởi:

  • Hẹp bao quy đầu khiến phần da bao quy đầ dính chặt lấy quy đầu
  • Khi bé đi vệ sinh nước tiểu đọng lại ở đây
  • Nếu không chú ý vệ sinh thì các tác nhân gây hại sẽ phát triển
  • Từ đó gây viêm bao quy đầu ở trẻ
  • bé trai bị ngứa bao quy đầu

Do đó, bao quy đầu của bé bị sưng đỏ có thể do hẹp bao quy đầu.

2. Trẻ bị viêm bao quy đầu do vệ sinh kém

Bản thân trẻ không biết cách vệ sinh. Với các bé trai sơ sinh, trẻ nhỏ, việc vệ sinh hoàn toàn nhờ vào các phụ huynh. Với các bé trai lớn hơn chúng ta có thể hướng dẫn bé cách vệ sinh. Việc chú ý vệ sinh sạch sẽ cho bé là rất cần thiết. Bởi chất bẩn do sinh hoạt hằng ngày, nước tiểu tích tụ ở đầu dương vật.

Nếu như không được vệ sinh sạch sẽ có thể khiến bé bị viêm bao quy đầu. Các chất bẩn không được rửa trôi, không được loại bỏ tích tụ lại. Lâu dần sẽ gây ra viêm bao quy đầu ở trẻ.

3. Viêm bao quy đầu do lộn bao quy đầu không đúng cách

Nhiều bậc phụ huynh tự ý lộn bao quy đầu cho bé. Vì nghĩ rằng, trẻ bị hẹp bao quy đầu thì phải lộn cho bé thì mới có thể tách được phần da này. Tuy nhiên, việc thao tác lộn bao quy đầu cho bé không đúng cách. Lộn quá tay gây ra tình trạng rách, hoặc nứt da bao quy đầu.

Khi có tổn thương, vết thương hở, kết hợp với quá trình sinh hoạt hằng ngày có thể gây ra tình trạng viêm bao quy đầu. Bởi bản thân vùng này rất dễ bị viêm. Đặc biệt với các bé trai còn nhỏ tuổi, mặc bỉm, gây tình trạng bí nóng, nên rất dễ bị viêm.

4. Viêm niệu đạo gây viêm bao quy đầu ở trẻ em

Ở các bé trai lớn hơn một chút, có thể bị viêm niệu đao. Do các thói quen sinh hoạt như vệ sinh hay uống ít nước, bé nhịn tiểu, … Tình trạng viêm niệu đạo có thể khiến cho bé bị viêm cả vùng bao quy đầu. Bởi lỗ tiểu và phần bao da có vị trí cạnh nhau.

Hay nói cách khác, khi bị viêm niệu đạo có thể khiến bao quy đầu của bé bị sưng đỏ, viêm. Do các tác nhân từ niệu đạo lan sang vùng bao quy đầu

5. Trẻ bị viêm bao quy đầu do mặc đồ quá chật gây bí nóng

Trẻ khi bị viêm bao quy đầu cũng do việc mặc đồ quà chật, gây bí nóng. Hoặc sau khi tắm vệ sinh vùng quy đầu cho bé các phụ huynh không chú ý lau khô. Ngoài ra một số thói quen như:

  • Mặc đồ ẩm ướt
  • Dùng chung khăn tắm
  • Nguồn nước tắm cho bé không đảm bảo
  • Bé bị dị ứng sữa tắm, bột giặt

Đây cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng viêm bao quy đầu ở bé trai mà chúng ta không nên chủ quan.

Viêm bao quy đầu ở trẻ em có thể do nhiều tác nhân khác nhau. Trong đó điển hình là các loại vi khuẩn thường, tạp khuẩn, nấm, … Nguy hiểm hơn đó là các tác nhân như lậu, chlamydia, HPV, HSV…

bác sĩ tư vấn sức khỏe

TRIỆU CHỨNG VIÊM BAO QUY ĐẦU Ở TRẺ

Theo bác sĩ CKI Trần Văn Vỵ: Viêm bao quy đầu ở trẻ em nếu không chữa trị có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng. Thế nhưng, các bé còn quá nhỏ để nhận biết viêm bao quy đầu. Chính vì thế, việc thăm khám, chữa trị diễn ra chậm trễ, thậm chí nhiều trường hợp các bé bị viêm loét toàn bộ phần quy đầu.

Vậy, làm cách nào để biết trẻ bị viêm bao quy đầu để có thể chữa trị sớm? Cách tốt nhất đó là thông qua các triệu chứng viêm bao quy đầu. Để giúp phụ huynh có thể phát hiện viêm bao quy đầu ở trẻ sớm. Đừng quên top 5 biểu hiện viêm bao quy đầu ở bé trai.

1. Bao quy đầu sưng –biểu hiện viêm bao quy đầu ở trẻ

Viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ có thể gây ra tình trạng sưng bao quy đầu. Đây là biểu hiện khá điển hình khi bị viêm bao quy đầu mà chúng ta không nên chủ quan. Trong quá trình chăm sóc cho trẻ, nếu như bạn thấy bao quy đầu của bé bị sưng.

Đừng chủ quan, vì rất có thể bé đã bị viêm bao quy đầu. Sưng bao quy đầu ở trẻ nhỏ là biểu hiện đầu tiên khi bị viêm. Do phản ứng của vùng niêm mạc da quy đầu với sự phát triển quá mức của các vi sinh vật gây viêm.

2. Bao quy đầu tấy đỏ -triệu chứng viêm bao quy đầu không thể bỏ qua

Nếu như khi vệ sinh hằng ngày, thay bỉm cho bé bạn thấy đầu chim của trẻ bị đỏ. Chúng ta có thể quan sát thấy vùng đầu dương vật, gần lỗ sáo có tình trạng tấy đỏ xung quanh. Tình trạng này có thể ở nhiều mức độ khác nhau. Có thể chỉ hơi đỏ, có thể sưng tấy toàn bộ, đỏ ửng.

Tùy vào tình trạng viêm mà mức độ sưng ở các cấp độ khác nhau. Đây là hình ảnh viêm bao quy đầu ở bé trai có thể quan sát bằng mắt thường. Do đó, phụ huynh có thể chú ý để kịp thời phát hiện.

3. Xuất hiện lớp mảng màu trắng ở quy đầu

Chúng ta biết rằng, có hơn 90% các bé trai sinh ra đã bị hẹp bao quy đầu. Đây là tình trạng sinh lý bình thường. Tuy nhiên nếu như chúng ta không chú ý vệ sinh cho trẻ, có thể khiến trẻ bị viêm bao quy đầu. Lúc này, có thể xuất hiện các lớp mảng màu trắng bám ở đầu dương vật.

4. Trẻ đi tiểu khó –dấu hiệu nhận biết viêm bao quy đầu

Thực tế là khi bị viêm bao quy đầu, trẻ có thể có dấu hiệu đi tiểu khó bao gồm:

  • Đi tiểu phải rặn đỏ mặt
  • Đi tiểu nước tiểu không chảy ra, một lúc sau mới thấy nước tiểu chảy ra ở lỗ sáo
  • Nước tiểu màu vàng, có mùi khai, đục
  • Bao quy đầu phồng lên khi đi tiểu

Những hình ảnh viêm bao quy đầu ở bé trai này có thể quan sát thấy.

Qua những hình ảnh trẻ bị viêm bao quy đầu. Nếu như bé nhà bạn đang có biểu hiện này cần cho bé đi khám bác sĩ sớm. Nếu bạn không có thời gian để đến trực tiếp phòng khám, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa của phòng khám TẠI ĐÂY hoặc liên hệ Hotline 0969.668.152 để được tư vấn, chăm sóc và đặt lịch hẹn trước nhé!

5. Trẻ quấy khóc, bỏ ăn –biểu hiện viêm bao quy đầu

Do khi bị viêm, trẻ có thể khó chịu bởi tình trạng đau, sưng tấy bao quy đầu, khó tiểu, …. Chính vì vậy, trẻ có thể quấy khóc, biếng ăn, …. Ngoài ra, trẻ có thể bị sốt do phản ứng của cơ thể với các tác nhân gây viêm bao quy đầu

Ngay khi thấy những dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em. Chúng ta cần có các biện pháp sớm để khắc phục. Vì nó có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển của trẻ. Viêm bao quy đầu thường chia thành 2 dạng cấp và mạn tính.

Viêm bao quy đầu cấp tính ở trẻ có dấu hiệu rõ ràng. Bởi các triệu chứng lúc này rầm rộ, có thể quan sát thấy bằng mắt thường. Viêm bao quy đầu mạn tính có thể thành những đợt bùng phát cấp tính.

Viêm bao quy đầu ở trẻ em có nguy hiểm không?

Nếu như không được thăm khám, chữa trị kịp thời, viêm bao quy đầu ở trẻ có thể gây ra nhiều nguy hiểm. Bác sĩ Vỵ cho biết thêm: Viêm bao quy đầu ở trẻ nguy hiểm. Chúng ta cần biết được mức độ nguy hiểm của bệnh để chủ động tầm soát.

Những nguy hiểm khi bị viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ gồm:

  • Ảnh hưởng đến sự phát triển bộ phận sinh dục của trẻ

Do tình trạng viêm nhiễm xảy ra khiến cho bộ phận sinh dục, bao quy đầu, quy đầu, lỗ sáo luôn bị viêm. Chúng có thể gây viêm lan sang các bộ phận khác của hệ sinh dục. Từ đó có thể khiến cho bộ phận sinh dục của trẻ chậm phát triển. Thậm chí nhỏ hơn bình thường.

  • Gây ảnh hưởng đến sức khỏe

Viêm bao quy đầu có thể gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe. Do những triệu chứng khó chịu cũng như những nguy cơ lây nhiễm sang các bộ phận khác.

  • Ảnh hưởng đến khả năng tình dục trong tương lai

Viêm nhiễm kéo dài thường xuyên có thể ảnh hưởng đến việc quan hệ tình dục trong tương lai

  • Ảnh hưởng khác

Bé trai bị viêm bao quy đầu có thể ảnh hưởng đến cả sức khỏe sinh sản về lâu dài. Ngoài ra, nó còn khiến trẻ khó chịu, ảnh hưởng đến giấc ngủ, sinh hoạt và sinh lý của trẻ.

Những nguy hiểm khi bị viêm bao quy đầu ở trẻ khó có thể lường trước được. Do đó, chúng ta cần chủ động tầm soát có hiệu quả.

Bố mẹ nên làm gì khi trẻ bị viêm bao quy đầu?

  • Nên đưa bé tới gặp bác sĩ chuyên khoa khi bao quy đầu bé bị dính lại, đau buốt khi đi tiểu tiện, ngứa ở đầu dương vật, bị sưng đỏ ở bao quy đầu, …
  • Vệ sinh các chất cặn thừa, dịch nhầy của đường tiết niệu bên trong nếp da bao quy đầu. Bằng cách khi tăm lộn và rửa bao quy đầu cho trẻ.
  • Nên điều trị dài hoặc hẹp bao quy đầu cho trẻ càng sớm càng tốt để tránh viêm nhiễm xảy ra.

ĐIỀU TRỊ VIÊM BAO QUY ĐẦU Ở TRẺ EM NHƯ THẾ NÀO?

Cách chữa viêm bao quy đầu ở trẻ em như thế nào? Trẻ bị viêm bao quy đầu phải làm sao? ... Bác sĩ Vỵ cho biết: Khi có dấu hiệu nghi ngờ viêm bao quy đầu. Phụ huynh cần đưa bé đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa sớm. Tại cơ sở y tế, các bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng, nguyên nhân và đưa ra phương pháp chữa hiệu quả.

Các biện pháp chữa viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ gồm:

Thuốc bôi viêm bao quy đầu ở trẻ em (nội khoa)

Thuốc trị viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ có thể là thuốc kháng viêm, kháng sinh. Thuốc bôi làm mềm da, thuốc bôi tại chỗ, … Điều quan trọng nhất khi dùng thuốc chữa viêm bao quy đầu đó là cần xác định được nguyên nhân, mức độ của bệnh.

Nong bao quy đầu để chữa viêm bao quy đầu

Viêm bao quy đầu nếu do hẹp bao quy đầu. Với trẻ nhỏ, bác sĩ có thể chỉ định nong bao quy đầu nếu trường hợp viêm bao quy đầu do hẹp bao quy đầu. Bởi hẹp bao quy đầu chính là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng bé trai bị viêm bao quy đầu.

Nong bao quy đầu ở trẻ em khá đơn giản. Có 2 cách để thực hiện gồm:

  • Nong bao quy đầu bằng tay: Dùng tay kéo nhẹ phần bao da xuống. Thao tác nhẹ nhàng, dùng lực vừa phải, có thể nong khi tắm cho trẻ. Mỗi ngày một chút
  • Nong bao quy đầu kết hợp thuốc bôi: Bôi thuốc trị hẹp bao quy đầu, sau đó nong bao quy đầu bằng tay

Nong bao quy đầu cần kiên trì, đúng cách chứ không nên nóng vội, như vậy sẽ không có hiệu quả.

Cắt bao quy đầu trị viêm bao quy đầu ở trẻ

Cắt bao quy đầu cũng là một trong những cách trị viêm bao quy đầu. Bởi lẽ nếu như các bé trai bị hẹp bao quy đầu kèm viêm bao quy đầu. Cần điều trị viêm ổn định sau đó thực hiện cắt bao quy đầu. Hiện nay có nhiều cách cắt bao quy đầu khác nhau như: Cắt bao quy đầu công nghệ thế hệ mới, cắt bao quy đầu thẩm mỹ, cắt bao quy đầu truyền thống…

Việc lựa chọn cách chữa sưng bao quy đầu ở trẻ em nào cần tùy thuộc vào đánh giá và chỉ định của bác sĩ. Do đó, chúng ta cần chú ý theo dõi, phát hiện sớm để chữa trị hiệu quả.

Phòng ngừa viêm bao quy đầu ở trẻ em

Để ngừa viêm bao quy đầu hiệu quả, chúng ta cần tuân thủ các việc làm sau:

  • Vệ sinh sạch sẽ bao quy đầu đúng cách
  • Vệ sinh hằng ngày, lộn bao quy đầu
  • Lau khô trước khi mặc quần áo
  • Chọn quần áo vừa với kích thước cơ thể
  • Không mặc quần áo chật
  • Mặc quần áo thoáng mát
  • Uống nhiều nước
  • Không nhịn tiểu
  • Hẹp bao quy đầu thì phải tiến hành thăm khám để nong, cắt bao quy đầu

Với nam giới trưởng thành, chúng ta cần chú ý:

  • Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy
  • Vệ sinh trước và sau khi quan hệ
  • Khám nam khoa định kỳ

Những việc làm kể trên tuy đơn giản, nhưng nó góp phần phòng ngừa viêm bao quy đầu hiệu quả. Do đó, chúng ta cần chú ý để có thể phòng bệnh tốt nhất.

Trên đây là những thông tin về viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ mà chúng ta cần biết. Nếu như còn băn khoăn cần tư vấn thêm, có thể chọn TƯ VẤN TRỰC TUYẾN để được giải đáp hoàn toàn miễn phí nhé.

Bác sỹ Trần Văn Vỵ

Bác sĩ chuyên khoa ngoại cấp 1, chuyên gia về ngoại khoa có nhiều kinh nghiệm trong việc khám và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục như:  Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà,… Là bác sĩ có tay nghề trong điều trị các bệnh lý của nam giới như: Viêm nhiễm đường sinh dục (bao gồm: viêm tinh hoàn, viêm niệu đạo…) Các bệnh về tuyến tiền liệt, Rối loạn sinh dục (xuất tinh sớm, rối loạn cương dương…), mãn dục nam, Vô sinh – hiếm muộn….

Bài viết liên quan

Xem toàn bộ bài viết --->

Để lại email để cập nhật kiến thức hàng ngày

Thank you! Your submission has been received!

Oops! Something went wrong while submitting the form

DMCA.com Protection Status